K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

lúng túng mới lạ chưa quen lắm chưa có kinh nghiệm bỡ ngỡ với việc mới

6 tháng 6 2018

 trong câu '' Biển  sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên " tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật là ẩn dụ sông Đà qua từ '' biển ''

- thể hiện  vẻ rộng lớn của hồ thủy điện sông Đà 

- qua đó thể hiện ngòi bút tinh tế của tác giả cùng tình yêu và niềm tự hào về non nước biển trời việt nam (1)

 ngoài ra tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ là nhân hóa hình ảnh biển băng từ bỡ ngỡ 

- (1) viết như phần đánh dấu

6 tháng 6 2018

Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

Rất hay

Hết!:))

Học tốt!

Đọc tiếp...

12 tháng 6 2018

Từ bỡ ngở nhân hóa biển với người . Nó cho ta biêt rằng lúc bỡ ngỡ ta thường lặng thinh à ko nói nhiều và gần bất động. Nên chiếc đập mới mới đã là cho biển phẢI BẤT NGỜ. cÓ SÚC CẢN CỦA  ĐẠP NÊN NÓ ĐÃ NHẸ NHÀNG HÒN TRONG NHỮNG LẦN CHƠI VỚI CÁT

13 tháng 6 2018

trong bài tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa để là cho bài thơ hay hơn,đẻ nói lên sự vĩ đại của sức mạnh của lòng yêu nước, mong muốn đất nước thêm giầu mạnh

29 tháng 10 2021

a

29 tháng 10 2021

a

Câu hỏi 7: Trong câu "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?a/ nhân hóa          b/ so sánh             c/ nhân hóa, so sánh      d/ đảo ngữCâu hỏi 8: Cặp từ xưng hô "ta - trâu" trong câu "Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta." thể hiện tình cảm?a/ trịnh thượng     b/ kiêu căng          c/ hờn dỗi             d/ thân mậtCâu hỏi 9: Từ "thu" trong "thu chi" và "mùa thu" quan hệ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 7: Trong câu "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

a/ nhân hóa          b/ so sánh             c/ nhân hóa, so sánh      d/ đảo ngữ

Câu hỏi 8: Cặp từ xưng hô "ta - trâu" trong câu "Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta." thể hiện tình cảm?

a/ trịnh thượng     b/ kiêu căng          c/ hờn dỗi             d/ thân mật

Câu hỏi 9: Từ "thu" trong "thu chi" và "mùa thu" quan hệ với nhau là từ?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?

a/ chơi vơi            b/ lấp lánh            c/ nhún nhảy        d/ ngân nga

Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/ con rắn             b/ trâng trọng                 c/ đốt lửa     d/ nương rãy

Câu hỏi 12: Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau:

          a/ Tô-ki-ô    b/ an – be Anh – xtanh  c/ An-đec-xen       d/ Ni-a-ga-ra

3
29 tháng 8 2021

7. A

8. D

9. C

11. B: trân trọng và C: nương rẫy

29 tháng 8 2021

Câu hỏi 7: Trong câu "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

a/ nhân hóa          b/ so sánh             c/ nhân hóa, so sánh      d/ đảo ngữ

Câu hỏi 8: Cặp từ xưng hô "ta - trâu" trong câu "Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta." thể hiện tình cảm?

a/ trịnh thượng     b/ kiêu căng          c/ hờn dỗi             d/ thân mật

Câu hỏi 9: Từ "thu" trong "thu chi" và "mùa thu" quan hệ với nhau là từ?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?

a/ chơi vơi            b/ lấp lánh            c/ nhún nhảy        d/ ngân nga

Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/ con rắn             b/ trâng trọng                 c/ đốt lửa     d/ nương rãy

Câu hỏi 12: Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau:

          a/ Tô-ki-ô    b/ an – be Anh – xtanh  c/ An-đec-xen       d/ Ni-a-ga-ra

17 tháng 10 2018

không ai quan tâm mày đâu con óc vật ạ!

19 tháng 10 2022

sao lại chửi ng ta thế chứ bn ko lm đc thì thôi còn chửi ngkh như thế thật là ko bt xấu hổ mà

 

3 tháng 11 2017

Nhân hóa

4 tháng 11 2017

Câu: "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa (từ: nằm, bỡ ngỡ)

24 tháng 2 2018

lúng túng mới lạ chưa quen lắm chưa có kinh nghiệm bỡ ngỡ với những việc mới

k mk nhé

15 tháng 3 2018

Câu tl của bn mk nghĩ chưa chính xác lắm âu!! :). *_* +_+ 

Câu hỏi 1 : Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa ....... ( chuyển hay gốc )Câu hỏi 2 : Từ nào là từ so sánh trong câu thơ: "Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)trongbóng                                                                              như     lồng                                           ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1 : Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa ....... ( chuyển hay gốc )

Câu hỏi 2 : Từ nào là từ so sánh trong câu thơ: "Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."

(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)

trong

bóng                                                                              

như   

  lồng                                                                          

Câu hỏi 3 :Từ nào khác với các từ còn lại ?

hối cải

hối hận

hối lỗi

hối hả

Câu hỏi 4 :Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ :

"Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên."

(Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông, Quang Huy)

so sánh

nhân hóa

so sánh và nhân hóa

không sử dụng

Help me . Tớ đg cần gấp .

0